Thuyền Nhân Cap Anamur

+++++ BONUSFOLGE AUF VIETNAMESISCH / TẬP ĐẶC BIỆT TIẾNG VIỆT +++++ Cha mẹ chúng mình đã đến châu Âu với tư cách là công nhân hợp tác lao động. Tuy nhiên, dòng di cư lớn đầu tiên từ Việt Nam là những người được gọi là thuyền nhân - chủ yếu là người miền Nam vượt biên qua đường biển sau cuộc chiến năm 1975. Trong tập này chúng ta có ba người sống sót kể lại câu chuyện của họ, đó là Nguyễn Anh Tuấn, Trần Văn Huyền và vợ Trần Thị Lệ Hương. Chúng tôi đã có cuộc nói chuyện với bà Christel Neudeck, người đồng sáng lập Cap-Anamur và ngoài ra chúng tôi sẽ kể lại về buổi gặp gỡ với thân nhân của người bị hại trong cuộc tấn công tàn khốc năm 1980 - Nguyễn Ngọc Châu và Đỗ Anh Lân. ++++++++ Triggerwarnung: In dieser Folge kommen explizit physische Gewalt, sexualisierte Gewalt vor, auch Traumata werden thematisiert. Unsere Storytelling-Episode über die vietnamesischen Boatpeople hat viele Hörer*innen sehr berührt. Aber: Viele viele Betroffene und ältere Vietnames*innen konnten sie sich nicht anhören, weil die Folge auf Deutsch war. Deshalb haben wir sie jetzt auf Vietnamesisch eingesprochen und produziert. Unsere reguläre Januarfolge kommt wie gewohnt Mitte des Monats. Zur deutschen Folge: https://riceandshine.podigee.io/21-boatpeople Ảnh bìa/Fotos: Jürgen Escher / Cap Anamur

Om Podcasten

Vietnamesische Menschen gelten in Deutschland als still und unsichtbar – vielleicht hört man ihnen aber auch einfach nur nicht zu? Die Journalistinnen Minh Thu Tran und Vanessa Vu sind Kinder vietnamesischer Einwanderer und brechen mit den nervigsten Klischees, erzählen mal selbst, mal mit Gast aus ihrem Leben und vor allem: vom weltbesten Essen. Per Mail erreichen Sie das Team unter riceandshine@zeit.de Weitere Informationen zu "Rice and Shine" gibt es: - hier auf ZEIT ONLINE: https://www.zeit.de/serie/rice-and-shine - und hier auf Instagram: https://www.instagram.com/riceandshine/?hl=de